n
n (Đã khóa “Cách trình bày văn bản” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các bảo quản viên] (vô thời hạn)))
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 22: Dòng 22:
 
== Đề mục và tiểu mục ==
 
== Đề mục và tiểu mục ==
  
Đề mục và tiểu mục là cách để cải thiện cấu trúc cho bài viết. Nếu bạn thấy một bài viết chỉ gồm toàn những đoạn văn nối tiếp nhau, tùy theo kiến thức về nội dung của bài viết đó mà bạn có thể giúp bài trở nên dễ đọc hơn bằng cách chèn một tựa đề cho từng đề tài — tức là tạo ra các '''[[Trợ giúp:Mục|mục]]''' cho nó.
+
Đề mục và tiểu mục là cách để cải thiện cấu trúc cho bài viết. Nếu bạn thấy một bài viết chỉ gồm toàn những đoạn văn nối tiếp nhau, tùy theo kiến thức về nội dung của bài viết đó mà bạn có thể giúp bài trở nên dễ đọc hơn bằng cách chèn một tựa đề cho từng đề tài — tức là tạo ra các mục cho nó.
  
 
Các mục được tạo ra bằng cách:
 
Các mục được tạo ra bằng cách:
Dòng 32: Dòng 32:
 
|-
 
|-
 
|
 
|
<tt><nowiki>==Thiên văn học==</nowiki></tt><br>
+
<tt><nowiki>=====Thiên văn học=====</nowiki></tt><br>
 
|  
 
|  
<h2>Thiên văn học</h2>
+
<h5>Thiên văn học</h5>
  
 
|-
 
|-
Dòng 44: Dòng 44:
 
|}
 
|}
  
[[Thể_loại:Trợ_giúp]]
+
[[Thể_loại:Trợ giúp]]

Bản hiện tại lúc 20:13, ngày 31 tháng 3 năm 2020

In đậm và in nghiêng

Thẻ wiki được sử dụng phổ biến nhất là in đậmin nghiêng. In đậmin nghiêng được làm bằng cách kẹp giữa từ hay cụm từ bởi các dấu lược ('):

Bạn gõ Kết quả
''in nghiêng'' in nghiêng

'''in đậm'''

in đậm

'''''in đậm và in nghiêng'''''

in đậm và in nghiêng

Đề mục và tiểu mục

Đề mục và tiểu mục là cách để cải thiện cấu trúc cho bài viết. Nếu bạn thấy một bài viết chỉ gồm toàn những đoạn văn nối tiếp nhau, tùy theo kiến thức về nội dung của bài viết đó mà bạn có thể giúp bài trở nên dễ đọc hơn bằng cách chèn một tựa đề cho từng đề tài — tức là tạo ra các mục cho nó.

Các mục được tạo ra bằng cách:

Bạn gõ Kết quả

=====Thiên văn học=====

Thiên văn học

===Đóng góp===

Đóng góp