(Thay thế văn bản – “Âm_nhạc_Việt_Nam” thành “Âm nhạc”)
 
Dòng 3: Dòng 3:
 
Ví là đặc sản âm nhạc của Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Người Mường Hòa Bình cũng có điệu Ví (có vùng gọi là Bỉ). Nhiều tộc thiểu số có những loại ca hát tương ứng với ví. Ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ví thường đi đôi với hát Dặm và được hát trong khi làm nhiều việc lao động khác nhau.
 
Ví là đặc sản âm nhạc của Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Người Mường Hòa Bình cũng có điệu Ví (có vùng gọi là Bỉ). Nhiều tộc thiểu số có những loại ca hát tương ứng với ví. Ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ví thường đi đôi với hát Dặm và được hát trong khi làm nhiều việc lao động khác nhau.
  
 +
[[Thể_loại:Nghệ_thuật_Việt_Nam]]
 +
[[Thể_loại:Âm_nhạc]]
 +
[[Thể_loại:Nhạc_cổ_truyền]]
 
[[Thể_loại:Ngôn_ngữ_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Ngôn_ngữ_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Ý_nghĩa]]
 
[[Thể_loại:Ý_nghĩa]]
[[Thể_loại:Âm nhạc]]
 
[[Thể_loại:Nhạc_cổ_truyền]]
 

Bản hiện tại lúc 03:17, ngày 29 tháng 3 năm 2020

Ví là loại ca hát được hát trong lao động khi làm những công việc không nặng nhọc và thường là không đòi hỏi sự cố gắng chung của đông người. Ví thường được dùng hát đối đáp khi nông dân lao động trên đồng ruộng hay trên sân thóc vào mùa thu hoạch. Có một số loại ví gắn với nghề thủ công như Ví Phường vải, Ví Vặn thừng, Ví Dệt chiếu, Ví Xe chỉ...

Ví là đặc sản âm nhạc của Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Người Mường Hòa Bình cũng có điệu Ví (có vùng gọi là Bỉ). Nhiều tộc thiểu số có những loại ca hát tương ứng với ví. Ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ví thường đi đôi với hát Dặm và được hát trong khi làm nhiều việc lao động khác nhau.