Các thay đổi

Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm

Trần Thái Tông

thêm 4.427 byte 18:49, ngày 11 tháng 4 năm 2020
n
Đã nhập 1 phiên bản
Trần Thái Tông mở nghiệp nhà Trần
Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhất của nhà Trần, sinh ngày 17(1225 -7-1218, mất ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường ngôi 19 năm, thọ 59 tuổi. 1258)
Nhờ Trần Thủ Độ thu xếp, Lý Chiêu Hoàng đã nhường ngôi cho Trần Cảnh tức con thứ vua Trần Thái Tông. Chiêu Thánh Hoàng hậu lấy Trần ThừaThái Tông được 12 năm, một người nhiều mưu lượctức là 19 tuổi mà chưa có con, dưới trong khi triều Lý từng giữ chức Nội thị khán thủ (đứng đầu các quan hầu cận vua Lý trong cung)Trần cần kíp phải có hoàng tử. Nhờ có Bởi vậy, Trần Thủ Độ là chú họ khi ấy bắt vua Thái Tông bỏ Chiêu Thánh, giáng xuống làm Điện tiền chỉ huy sứcông chúa rồi đem người chị của Chiêu Thánh, vợ của Trần Cảnh thường xuyên được ra Liễu , đang có thai vào cung, sau lấy Lý Chiêu làm Hoànghậu. Trần Liễu tức giận đem quân làm loạn. Năm 1226Vua Thái Tông cũng đang đêm bỏ trốn lên chùa Phù Vân, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho núi Yên Tử (Quảng Ninh) tỏ ý phản đối. Trần Cảnh và vương triều Trần được thành lập Thủ Độ đem quần thần tới đón về. Thái Tông từ đấy. chối, nói rằng:
Lên làm vuaTrẫm còn nhỏ dại, Trần Cảnh đổi niên hiệu là Kiến Trung; năm 1232không kham nổi việc to lớn, đổi là Thiên ứng Chính bình; năm 1251các quan nên chọn người khác để cho khỏi nhục xã tắc. Nói mãi không chuyển, Thủ Độ ngoảnh lại đổi là Nguyên Phong và niên hiệu Nguyên Phong đã đi vào lịch sử như cái mốc lớn ghi chiến công đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông hồi thế kỷ 13 mà thơ Trần Nhân Tông ca ngợinói với các quan:
Bạch đầu quân sĩ tại, Hoàng thượng ở đâu là triều đình ở đấy.
Vãng vãng thuyết Nguyên PhongNói đoạn truyền lệnh xây cung điện điện ở chùa Phù Vân. Vị quốc sư ở chùa vào van lạy Thái Tông về triều. Thái Tông bất đắc dĩ theo xa giá về kinh.
(Lính bạc đầu còn đóĐược ít lâu Trần Liễu biết không địch nổi, đang đêm làm người đánh cá lên thuyền ngự xin hàng. Hai anh em ôm nhau mà khóc. Thủ Độ hay tin, tuốt gươm xông đến toan giết Trần Liễu. Thái Tông lấy thân che cho anh, xin Thủ Độ tha cho Trần Liễu. Trần Thủ Dộ quẳng gươm xuống, nói:
Kể mãi chuyện Nguyên Phong)Ta là con chó săn thôi. Chưa biết anh em bay ai thuận ai nghịch.
Ngày 17-1-1258, (niên hiệu Nguyên Phong thứ 7) quân Nguyên tràn tới cánh đồng Bình Lệ (phía nam Bạch Hạc, Việt Trì, Phú Thọ), Trần Vua Thái Tông chỉ huy cuộc chiến đấu chống giặc. Theo Đại Việt sử ký toàn thư tả: "Vua tự tha cho Trần Liễu, cắt cho đất An Sinh làm thái ấp và phong cho làm tướng đốc chiến đi trước, xông pha tên đạn"..An Sinh vương.
Ngày 29-Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất năm Đinh Tý (1-1258), Trần Thái Tông cùng thái tử Hoàng biết dựa vào Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn (sau là vua tức Trần Thánh TôngHưng Đạo, con của Trần Liễu) đã phá tan quân Nguyên ở Đông Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến để lãnh đạo nhân dân Đại Việt quyết chống Nguyên Mông lần thứ nhấtgiặc. Trần Bản thân Thái Tông đã trở thành ông vua anh hùng cứu nướccũng tự làm tướng đi đốc chiến, xông pha tên đạn.
Nhưng tên tuổi Trần Tháng 12 năm Đinh Tý (21-1-1258), vua Thái Tông được sử sách lưu truyền còn vì ông là một nhà Thiền họccùng Thái tử Hoảng đã chỉ huy quân Trần phá tan quân Nguyên ở Đông Bộ đầu, một triết gia có những tư tưởng sâu sắc, độc đáo và một tính cách khá lạ lùng, tác giả sách Khóa hư lục, một tác phẩm cổ nhất, quan trọng nhất về phương diện triết học Thiền của thời Trầngiải phóng Thăng Long.
Khóa hư lục nghĩa là ghi chép về phép tu dưỡng đạo hư tịchTrần Thái Tông đã trở thành ông vua anh hùng cứu nước. Trần Nhưng Thái Tông viết còn được sử sách này vào quãng từ năm 1258 đến trước lúc mất (1277)lưu truyền còn bởi ông là một nhà Thiền học, một triết gia có tư tưởng sâu sắc, một cốt cách độc đáo, tức sau khi ông đã nhường ngôi cho Lê Thánh Tông rồi vào núi tu hành. Xét về niên đại, tác giả Khóa hư lục , một cuốn sách xưa nhất hiện còn giữ được trong kho thư tịch cổ Việt Nam. Xét về nội dung, Khóa hư lục vừa có giá trị triết học, vừa có giá trị văn học, bởi Trần Thái Tông mượn để biểu đạt tư tưởng, cảm xúc của mình là hình thức văn, luận, thể biền ngẫu và kệ, thể thơ thất ngôn, ngũ ngôn... Tất cả đều giàu hình tượng, giàu chất trữ tìnhnước ta.
Trong một văn bản Khóa hư lục có bài Tựa "Tự Thiền tông chỉ nam " của Trần Thái Tông viết, ông đã . Ông kể lại sự việc năm 1236 đang đêm ông bỏ cung điện vào núi, định ở đó tu hành, nhưng Trần Thủ Độ đến nơi, cương quyết mời ông và lý do trở lại ngôi vua, và câu chuyện này gắn liền với tiểu sử đời ông, với đặc điểm của Phật giáo Việt Nam thời Trần: "Năm thứ 5, niên hiệu Thiên ứng Chính bình, đúng đêm mồng ba tháng tư năm Bính Thân (1236), nhân vi hành ra cửa cung, bảo người tả hữu rằng: Trẫm muốn ra chơi để ngầm nghe lời dân, xem ý dân tình như thế nào..về. Giờ hợi đêm ấy, một ngựa lẻn ra, qua sông mà đi về phía Đông... Giờ mão ngày hôm sau thì đến bến đò Phả Lại sông Đại Than, sợ người ta biết, lấy vạt áo che mặt qua sông... Gập ghềnh, núi thẳm khe sâu, ngựa mỏi không tiến được, trẫm bỏ ngựa leo dốc mà đi, giờ mùi tới đầu núi Yên Tử. Sớm mai lên thẳng đỉnh núi, thăm quốc là khi Thái Trúc Lâm đạo sa môn... Bấy giờ Thúc phụ Trần Công (tức Thủ Độ)... nghe tin trẫm bỏ đi, sai tả, hữu tìm kiếm khắp nơi, bèn cùng với các vị quốc lão tìm đến núi này. Gặp trẫm, Thái sư nói thống thiết rằngnói: "Bệ hạ vì mục đích tu cho riêng mình mà làm thế thì được, nhưng còn quốc gia xã tắc thì sao? Ví để lời nói suông mà báo đời sau thì sao bằng lấy chính thân mình làm người dẫn đạo cho thiên hạ?"... Do đấy, trẫm cùng các vị quốc lão về kinh, gắng lại lên ngôi...".
Có lẽ ít thấy trong lịch sử Phật giáo nước nào lại nêu vấn đề "quốc gia xã tắc" ra và giải quyết theo hướng đặt "quốc gia xã tắc" lên trên hết, trước hết như thế. Bệ hạ Việt Namtu cho riêng mình thì được, "nhưng còn quốc gia xã tắc" bao giờ cũng là vấn đề trọng đại nhất. Thái độ đối với "quốc gia xã tắc" thì sao? Vì để lời nói suông mà báo đời sau thì sao bằng lấy chính là thước đo giá trị của mỗi thân mình làm ngườidẫn đạo cho thiên hạ? Do đấy, bất kể họ ở cương trẫm cùng các vị nào. Nghe theo tiếng gọi của "quốc gia xã tắc", Trần Thái Tông trở lão về triều và 22 năm saukinh, Trần Thái Tông đã phá tan quân xâm lược Nguyên Mông, giữ vững "quốc gia xã tắcgắng lại lên ngôi".
Có lẽ ít thấy trong lịch sử Phật giáo nước nào lại nêu vấn đề "quốc gia xã tắc" lên trên hết, trước hết là như thế. Thái độ đối với quốc gia xã tắc là thước đo giá trị mỗi người, bất kể họ ở cương vị nào. Nghe theo quốc gia xã tắc, Trần Thái Tông đã trở về triều để 22 năm sau đã lãnh đạo nhân dân Đại Việt phá tan quân Nguyên. Trần Thái Tông quả là người có một tính cách đặc biệt. Lúc làm vua thì thân làm tướng, đi đánh giặc thì anh dũng "xông vào mũi tên hòn đạn", khi làm vua, thì "nhưng xem thường vinh hoa phú quý không đủ làm trọng", có thể sẵn sàng từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc. Ông là gương mặt văn hóa đẹp và lạ đến khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Ngô Thì SĩMùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), sử gia thế kỷ 18 đã nhận xét về Trần Thái Tông: "nhường ngôi cho Thái tử Trần Hoảng, một cách tập sự cho Thái tử quen việc trị nước. Triều đình tôn Thái Tông tuy ý từ gần với đạo không tịch mà chí thì rộng xa, cao siêu cho nên bỏ ngôi báu như trút đôi dép rách vậy"lên làm Thái Thượng hoàng để cùng coi việc nuớc.
Lời nhận xét Thái Tông trị vì được 33 năm, làm Thái Thượng hoàng 19 năm thì mất, thọ 60 tuổi.    TRẦN THỪA  Trần Thừa sinh năm Giáp Thìn (1184), vị Thượng hoàng đầu tiên của triều Trần và là con cả của Trần Lý, anh ruột của Trần Tự Khánh và Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung.  Ông tổ của Trần Thừa là Trần Kính vốn gốc ở Đông triều, nối đời làm nghề đánh cá, trên đường đi tìm đất làm ăn sinh sống đã cắm sào, dừng chân ở Tức Mạc (Nam định). Kính lấy vợ  Kính lấy vợ ở Tức Mạc sinh ra Trần Hấp tòm sang Hải ấp (Thái Bình) nơi giáp ranh các sông Nhị Hà và sông Hải Triều, là vùng đất cổ trù phú rồi định cư ở đó. Nhờ có công phò tá triều Lý , khôi phục lại kinh thành, năm Bính Tý (1216), Trần Thừa được vua Lý Huệ Tông phong làm Nội thị phán thủ. Năm Quí Mùi (1223) khi Trần Tự Khánh mất, vua phong làm Thái úy phụ chính.  Khi Lý Chiêu Hoàng làm vua, Trần Thủ Độ nghĩ ngay tới việc truyền ngôi cho Trần Cảnh, con trai thứ của Trần Thừa, bèn thưa với Trần Thừa chuyện ấy. Trần Thừa ngần ngại:  Chúng ta với Thái hậu và Chiêu Hoàng là chỗ họ ngoại chí thân, nay làm việc tranh đoạt ấy tôi e chẳng khỏi mang tiếng với hậu thế.  Trần Thủ Độ phân trần:  Tôi xem diện mạo Trần Bố (Trần Cảnh) mũi cao, hai gò má trội đúng là là long chuẩn long nhan. Tính lại rộng rãi, biết thương nguời, có khí độ của vị thái bình thiên tử. Vả chăng thời thế lúc này tưởng như có họ Trần thay ngôi nhà Lý mới cứu vãn được vận nước suy vi. Trời cho mà mà không lấy sẽ phải chịu tai ương. Xin đại huynh nên suy nghĩ kỹ.  Trần Thừa bảo Thủ Độ:  Mọi việc tùy chú định liệu, làm sau cho thành sự thì làm. Hoá nhà làm nước hay đến phải diệt tộc cũng ở một nét khắc thần thái chuyện này đó.  Khi Trần Cảnh lên ngôi vua, nhiều đảng loạn mượn cớ phù Lý chống Trần nổi lên ngày càng nhiều, Trần Thủ Độ mời Trần Thừa lên làm Thượng hoàng, lo giúp Thái Tôngđiều khiển triều đình để Thủ Độ rảnh tay dẹp loạn. Không đầy mội năm , Thủ độ vừa đánh dẹp vừa thu phục được các đảng giặc để trở lại nắm triều chính. Thuợng hoàng Trần Thừa yên vị có người tài năng hơn mình trông coi việc nước, bó đuốc mặc sức lao vào thú vui săn bắn. Vùng Từ Sơn còn lưu truyền câu chuyện tình của Thiền học Việt NamThượng hoàng với cô thôn nữ xinh đẹp có tên là Tần:  Sáng ấy, Trần Thừa cùng lính tùy tùng về châu Cổ Pháp để săn chim. Xế chiều, Trần Thừa bắn trúng một con bạch trĩ. Mũi tên không trúng vào chỗ hiểm. Trần Thừa phi ngựa đuổi mãi đến nỗi đám lính tùy tùng bị lạc. Đến khu rừng quang, không thấy bóng chim nữa. Thất vọng định quay về thì thấy ở một đồi sắn gần đó có cô thôn nữ khỏe mạnh, gương mặt văn hóa xinh đẹp đang vừa làm vừa hát. Trần Thừa tìm đến. Khi thấy Trần Thừa, cô gái sợ hãi, luống cuống về sự ăn mặc trễ tràng của mình. Sự e lệ càng khiến cô gái thêm vẻ quyến rũ. Cô biết Trần Thừa là người quyền quý. Niềm tin vào người quyền quí khiến cô gái không thấy sợ nữa. Vị Thượng hoàng đắm đuối ngắm nhìn cô gái, hỏi thăm gia cảnh. Cô tên là Tần, cha cô mất sớm, chỉ còn mẹ già. Trần Thừa giãi bày tình yêu nồng nàn của mình. Cô gái phần vì khiếp nhược, phần vì e lệ mà không dám trối từ. Chiều ấy đám lính tùy tùng không tìm thấy chủ. Bởi vì, Trần Thừa đã về nhà Tần, ép cô gái phải chiều chuộng mình.  Sáng hôm sau, Trần Thừa từ biệt gia đình lên ngựa về kinh. Linh cảm có điều hệ trong sẽ xảy ra, Tần chạy theo níu lấy áo Trần Thừa khóc như mưa. Cô nói tới trách nhiệm của người đã làm chồng cô một đêm. Trần Thừa thề thốt sẽ quay lại để làm tin, ông đã rút kiếm cắt một vạt áo tía của của mình trao cho cô gái. Ông dặn dò nếu có bề nào hãy tìm ông ở kinh sư. Rồi năm tháng qua đi, Trần Thừa đã quên khu rừng săn ấy. Còn Tần, cô đã lo đúng điều đã xảy ra, cô đã mang thai. Chịu búa rìu dư luận nhưng cô không về kinh sư tìm Trần Thừa vì cô biết rằng nếu vị Thượng hoàng yêu cô thì đã quay trở lại. Rồi cô sinh được một bé trai khỏe mạnh. Đứa bé được đặt tên là Trần Bà Liệt. Lớn lên Trần Bà Liệt theo học một lò vật và khỏe mạnh ít người địch nổi.  Năm ấy kinh sư có giải vật lớn nhằm tuyển chọn nhân tài ra giúp nước. Vua Thái Tông và Thượng hoàng thân đến xem. Đô Liệt cũng về dự. Sau cả tuần thi vật, đô Trâu (khỏe như trâu) đã lần lượt hạ hết các đối thủ. Đô Liệt xin vào tỉ thí. Ngay từ đầu đô Trâu đã phải gờm sức khỏe của Đô Liệt. Trống thúc đồn dập, keo vật sôi động. Bỗng sau miếng đánh trượt, Đô Liệt bị đô Trâu dùng miếng hiểm vít được cổ xuống, mong giết chết một địch thủ đáng gờm. Trong lúc điên cuồng để thoát khỏi chết ngạt, chiếc khăn trên đầu đô Liệt tung ra. Một vạt áo tía rất lạ nằm trên thảm cỏ bê bết đất. Thượng hoàng Trần Thừa đã nhận ra vạt áo ấy. Ông hạ lệnh ngừng ngay keo vật, quên hẳn địa vị của mình đến khác thường trong lịch sử Việt Namôm lấy Liệt, đứa con mà ông đã phũ phàng bỏ rơi mẹ nó. Trần Bà Liệt được giữ lại ở kinh sư và được nhận làm con Thượng hoàng. [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_Nam]]

Trình đơn chuyển hướng