Các thay đổi

Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm

Trò vui dân gian trong những ngày hội

thêm 14 byte 01:40, ngày 27 tháng 3 năm 2020
không có tóm lược sửa đổi
<poem>Trong những ngày hội, ngoài phần lễ là các trò diễn dân gian, những trò này không chỉ lấy làm vui mà còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Từ trò diễn dân gian mà cha ông ta đã nâng lên thành các bộ môn nghệ thuật truyền thống. Có những trò vui trở thành phổ biến trong các lễ hội như : hát chèo, hát quan họ, đấu vật, kéo co, chọi gà..., có những trò vui chỉ có ở từng hội, như: đánh thó ở hội Cối Xuyên (Gia Lộc), thi quăng chài ở hội Từ Xá( Thanh Miện), thi mâm ngũ quả ở Chùa Minh Khánh(Thanh Hà)...Dưới đây là những trò vui thường thấy trong những ngày hội ở Hải Dương.
1-Hát chèo hay còn gọi là chèo sân đình. Nói sân đình là nói tính phổ biến, trong thực tế người ta ta có thể biểu diễn ở sân chùa, sân đền...Chèo nguyên thuỷ không có sân khấu, người ta giải chiếu ra sân rồi biểu diễn, người xem có thể đứng, ngồi xung quanh. Xưa gọi là đi xem hát, vì vừa nghe hát vừa xem biểu diễn, tức là nghe và nhìn. Các tích chèo sân đình hầu hết là tích cổ điển, như: Phạm Tải Ngọc Hoa, Trống Trân Cúc Hoa, Trương Viên, Tấm Cám, Nhị Độ Mai, Lưu Bình Dương Lễ...Khi diễn ở địa phương nào, người ta lại sáng tác một vài đoạn, lấy từ sự tích địa phương vào phần giáo đầu để được lòng chủ và cũng vui lòng khách.
Ngoài những trò chơi nói trên, trong nhừng ngày hội tuỳ tập quán từng nơi còn có các trò: Vật cầu, đá cầu, đánh phết, xông hệ, bịt mắt đập niêu, bịt mắt bắt dê, bắt vịt dưới nước, leo cột mỡ, đấu vật, kéo co, nấu cơm thi, thi quăng chài, thi mâm ngũ quả...
</poem>
[[Thể_loại:Lễ_hội_Việt_Nam]]
[[Thể_loại:Phong_tục_Việt_Nam]]

Trình đơn chuyển hướng