(Tạo trang mới với nội dung “Tứ pháp là danh từ để chỉ các bà thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng…”)
 
(Thay thế văn bản – “Tín_ngưỡng_Việt_Nam” thành “Tín ngưỡng”)
 
Dòng 6: Dòng 6:
 
Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn
 
Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn
  
[[Thể_loại:Tín_ngưỡng_Việt_Nam]]
+
[[Thể_loại:Tín ngưỡng]]

Bản hiện tại lúc 19:59, ngày 28 tháng 3 năm 2020

Tứ pháp là danh từ để chỉ các bà thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp. Sau này khi Phật giáo vào Việt Nam thì nhóm các nữ thần này được biến thành Tứ pháp với truyền thuyết về Phật Mẫu Man Nương. Ảnh hưởng của Tứ Pháp ở Việt Nam rất lớn, nhiều lần triều đình nhà Lý phải rước tượng Pháp Vân về Thăng Long để cầu mưa. Tứ pháp gồm:

Pháp Vân (thần mây) thờ ở chùa Bà Dâu Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu Pháp Lôi (thần sấm) thờ ở chùa Bà Tướng Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn