n (Admin đã đổi Thể loại:Ngôn ngữ Việt Nam/Chữ Nôm thành Thể loại:Chữ Nôm: Thay thế văn bản – “Ngôn ngữ Việt Nam/” thành “”)
Dòng 1: Dòng 1:
 +
Chữ Nôm (nôm do đọc chệch từ nam, chữ người Việt trong thế đối lập với chữ Hán của người Bắc tức Trung Quốc). Mượn từ tượng hình Hán để ghi lại âm tiếng Việt. Gồm phần ghi nghĩa của tiếng Hán và phần ghi âm. Chưa rõ thời gian nào xuất hiện (có thể vào khoảng thế kỷ VIII). Những bài thơ Nôm đầu tiên được nhắc đến là của Hàn Thuyên và Nguyễn Sĩ Cố (cuối thế kỉ XIII). Sự xuất hiện của chữ Nôm đánh dấu sự trưởng thành trong ý thức dân tộc của người Việt và giúp cho nền văn học Việt Nam phát triển rực rỡ từ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX như truyện Nôm, Ngâm khúc, hát nói, chèo... Do phức tạp và chưa hoàn chỉnh chữ Nôm đã bị chữ quốc ngữ thay thế.
  
 
+
[[Thể_loại:Ngôn_ngữ_Việt_Nam]]
 
 
[[Thể_loại:Ngôn ngữ Việt Nam]]
 

Phiên bản lúc 23:41, ngày 28 tháng 3 năm 2020

Chữ Nôm (nôm do đọc chệch từ nam, chữ người Việt trong thế đối lập với chữ Hán của người Bắc tức Trung Quốc). Mượn từ tượng hình Hán để ghi lại âm tiếng Việt. Gồm phần ghi nghĩa của tiếng Hán và phần ghi âm. Chưa rõ thời gian nào xuất hiện (có thể vào khoảng thế kỷ VIII). Những bài thơ Nôm đầu tiên được nhắc đến là của Hàn Thuyên và Nguyễn Sĩ Cố (cuối thế kỉ XIII). Sự xuất hiện của chữ Nôm đánh dấu sự trưởng thành trong ý thức dân tộc của người Việt và giúp cho nền văn học Việt Nam phát triển rực rỡ từ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX như truyện Nôm, Ngâm khúc, hát nói, chèo... Do phức tạp và chưa hoàn chỉnh chữ Nôm đã bị chữ quốc ngữ thay thế.

Các trang trong thể loại “Thể loại:Chữ Nôm”

2 trang sau nằm trong thể loại này, trên tổng số 2 trang.