(Tạo trang mới với nội dung “Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi đây là ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn…”)
 
 
Dòng 3: Dòng 3:
 
Cứ phiên chợ 23 tháng Chạp, mỗi gia đình thường mua 2 mũ ông Táo, 1 mũ bà Táo bẵng giấy và 3 con cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và cá chép được mang ra thả ở ao, hồ, sông...
 
Cứ phiên chợ 23 tháng Chạp, mỗi gia đình thường mua 2 mũ ông Táo, 1 mũ bà Táo bẵng giấy và 3 con cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và cá chép được mang ra thả ở ao, hồ, sông...
  
[[Thể_loại:Lễ_hội_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Lễ_hội_miền_Bắc]]
 
[[Thể_loại:Lễ_hội_miền_Nam]]
 
[[Thể_loại:Lễ_hội_miền_Trung]]
 
 
[[Thể_loại:Phong_tục_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Phong_tục_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Lễ_-_Tết]]
 
[[Thể_loại:Lễ_-_Tết]]

Bản hiện tại lúc 05:54, ngày 27 tháng 3 năm 2020

Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi đây là ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua.

Cứ phiên chợ 23 tháng Chạp, mỗi gia đình thường mua 2 mũ ông Táo, 1 mũ bà Táo bẵng giấy và 3 con cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và cá chép được mang ra thả ở ao, hồ, sông...