(Tạo trang mới với nội dung “Là lễ lớn của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên, gồm cả phần lễ và phần hội. Họ có quan niệm con người sau khi ch…”)
 
n
 
Dòng 1: Dòng 1:
lễ lớn của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên, gồm cả phần lễ phần hội. Họ có quan niệm con người sau khi chết đi thì linh hồn vẫn còn tồn tại, sau lễ bỏ mả mới về hẳn với thế giới tổ tiên, lúc này được coi như lần cuối cùng tiễn biệt người chết. Cùng với phần nghi lễ là phần hội như: ca hát, nhảy múa, đánh cồng chiêng, kể khan… Khách mời không những chỉ người thân, bạn bè, bà con trong buôn, mà còn cả bà con các buôn lân cận đến tham dự. Gắn liền với ngày làm lễ bỏ mả là ngày dựng xong nhà mồ, đây là một công trình nghệ thuật đặc trưng của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên.
+
<poem>Thời gian: Khi cây H’lưng đầu buôn, cây Ê-táp giữa làng ra nụ, nở hoa, đó chính là lúc buôn làng Gia Lai tổ chức Lễ bỏ mả.
 +
Địa điểm: Được tổ chức tại buôn làng Gia Lai.
 +
Đặc điểm: Lễ bỏ mả - "chủ nghĩa nhân văn" thường được biểu hiện rõ nét nhất.</poem>
 +
 
 +
[[File:Congdongviet_net_-200401-142020.PNG]]
 +
 
 +
Xét dưới góc độ tôn giáo tín ngưỡng thì lễ bỏ mả là một nghi thức tang ma. Thế nhưng nhìn ở khía cạnh văn hóa thì lễ bỏ mả của người Tây Nguyên mà điển hình nhất của người Jrai người Bahnar ở tỉnh Gia Lai là đỉnh điểm của những hoạt động văn hóa truyền thống. Và cũng là lễ bỏ mả, "chủ nghĩa nhân văn" thường được biểu hiện rõ nét nhất.
 +
 
 +
Những ngày lễ bỏ mả thực sự là những ngày hội văn hóa tưng bừng đầy chất nghệ thuật. Trong những ngày này, người sống ăn bữa ăn cộng cảm cuối cùng với người chết để rồi lưu luyến tiễn đưa người chết về thế giới bên kia bằng bài nhạc cồng chiêng, bằng những con rối...
 +
 
 +
[[File:Congdongviet_net_-200401-142037.PNG]]
 +
 
 +
Có thể nói, lễ bỏ mả là một trong những đặc trưng văn hóa tiêu biểu nhất của các dân tộc tỉnh Gia Lai, lễ bỏ mả là nghệ thuật kiến trúc nhà mồ, là điêu khắc tượng nhà mồ - những giá trị có một không hai của đất nước Việt Nam.
 +
 
 +
Vì thế không phải là có lý khi con người ta nói rằng Gia Lai là những tháng nghỉ là được đến với cả rừng tượng nhà mồ, là được tắm mình trong tiếng cồng chiêng, là được say trong rượu cần và trong những vòng múa xoang.
  
 
[[Thể_loại:Lễ_hội_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Lễ_hội_Việt_Nam]]
[[Thể_loại:Lễ_hội_miền_Trung]]
+
[[Thể_loại:Lễ_hội_vùng_cao]]

Bản hiện tại lúc 19:20, ngày 1 tháng 4 năm 2020

Thời gian: Khi cây H’lưng đầu buôn, cây Ê-táp giữa làng ra nụ, nở hoa, đó chính là lúc buôn làng Gia Lai tổ chức Lễ bỏ mả.
Địa điểm: Được tổ chức tại buôn làng Gia Lai.
Đặc điểm: Lễ bỏ mả - "chủ nghĩa nhân văn" thường được biểu hiện rõ nét nhất.

Congdongviet net -200401-142020.PNG

Xét dưới góc độ tôn giáo tín ngưỡng thì lễ bỏ mả là một nghi thức tang ma. Thế nhưng nhìn ở khía cạnh văn hóa thì lễ bỏ mả của người Tây Nguyên mà điển hình nhất của người Jrai và người Bahnar ở tỉnh Gia Lai là đỉnh điểm của những hoạt động văn hóa truyền thống. Và cũng là lễ bỏ mả, "chủ nghĩa nhân văn" thường được biểu hiện rõ nét nhất.

Những ngày lễ bỏ mả thực sự là những ngày hội văn hóa tưng bừng đầy chất nghệ thuật. Trong những ngày này, người sống ăn bữa ăn cộng cảm cuối cùng với người chết để rồi lưu luyến tiễn đưa người chết về thế giới bên kia bằng bài nhạc cồng chiêng, bằng những con rối...

Congdongviet net -200401-142037.PNG

Có thể nói, lễ bỏ mả là một trong những đặc trưng văn hóa tiêu biểu nhất của các dân tộc tỉnh Gia Lai, ở lễ bỏ mả là nghệ thuật kiến trúc nhà mồ, là điêu khắc tượng nhà mồ - những giá trị có một không hai của đất nước Việt Nam.

Vì thế không phải là có lý khi con người ta nói rằng Gia Lai là những tháng nghỉ là được đến với cả rừng tượng nhà mồ, là được tắm mình trong tiếng cồng chiêng, là được say trong rượu cần và trong những vòng múa xoang.