(Tạo trang mới với nội dung “<poem>Hai Bà Trưng là tên gọi tắt, suy tôn hai nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Đó là hai chị em Trưng Trắc, Trư…”)
 
n (Đã nhập 1 phiên bản)
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<poem>Hai Bà Trưng là tên gọi tắt, suy tôn hai nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Đó là hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa lớn vào loại sớm nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam cũng như trong lịch sử nhân loại, chống xâm lược, nô dịch. Họ trở thành những nữ hoàng đầu tiên, cai quản quốc gia, dân tộc, sau khi đất nước được giải phóng, hồi đầu thế kỷ thứ nhất sau công nguyên.
+
Hai Bà Trưng  
  
Sử cũ đều chép Hai Bà là dòng dõi lạc tướng (người đứng đầu bộ lạc) Mê Linh (miền đất rộng, giữa Ba Vì và Tam Đảo) thời Hùng Vương. Truyền thuyết nói Hai Bà là con gái bà Man Thiện, cũng là một phụ nữ đảm lược, quê hương ở vùng Ba Vì. Ngọc phả ở các làng Hạ Lôi và Hát Môn - những nơi có đền thờ chính của Hai Bà - đều chép Hai Bà là chị em sinh đôi và sinh vào ngày mồng một tháng tám năm Giáp Tuất (năm 14 sau công nguyên). Các sử cũ cũng chép ràng Trưng Trắc có chồng là Thi Sách, dòng dõi lạc tướng Chu Diên (miền đất dọc sông Đáy). Đây là kết quả của một cuộc "hôn nhân chính trị", nhân đấy mà liên kết được lực lượng của hai miền đất quan trọng nhất của non sông thời bấy giờ.
+
(40-43)  
  
Lực lượng liên kết ấy là hạt nhân của một cuộc khởi nghĩa đồng loạt, rộng lớn, mãnh liệt, nổ ra vào mùa xuân năm Canh Tý (năm 40 sau Công Nguyên) nhân việc Thái thú (quan cai trị nhà Hán) ở Giao Chỉ (miền đồng bằng Bắc Bộ) là Định giết hại Thi Sách. Nhưng nguyên nhân cơ bản của cuộc khởi nghĩa là vì tinh thần yêu nước, giải phóng và khôi phục nền độc lập cho đất nước, chống áp bức, thống trị và nô dịch, đồng hóa của nhà Hán (Trung Quốc) Vào một sáng mùa xuân năm 40, tại đất Mê Linh, Hai Bà Trưng đã làm lễ tế cờ khởi nghĩa. Trong tiếng trống đồng trầm hùng, âm vang lời thề của Hai Bà trước giờ xuất binh:
+
Thái thú Tô Ðịnh đã giết chết Thi Sách, con quan Lạc Tướng Chu Diên, là chồng của Trưng Trắc, con quan Lạc tướng Mê Linh. Trưng Trắc đã cùng em là Trưng Nhị nổi dậy đánh đuổi Tô Ðịnh phải bỏ chạy về nước, các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cũng nổi lên theo về với Hai Bà Trưng.  
  
Một xin rửa sạch nước thù
+
Ðất nước sạch bóng quân thù, cả nước suy tôn Trưng Trắc lên làm vua là Trưng Nữ Vương đóng đô ở Mê Linh.  
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
 
Ba kêu oan ức lòng chồng
 
Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh này.
 
  
"Trưng Trắc là người can đảm, hùng dũng" (lời thừa nhận của bộ chính sử chép về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào loại cổ nhất của Trung Quốc) đã cùng em gái đứng đầu cuộc khởi nghĩa liên kết được sức mạnh toàn dân (trong đó có đông đảo phụ nữ, như các nữ tướng: Thánh Thiên, Lê Chân, Bát Nàn, Thiều Hoa...) và toàn quốc (không chỉ gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là miền đất Việt Nam ngày nay, từ nam Trung Bộ trở ra, mà cả đất Hợp Phố bây giờ là nam Quảng Đông - Trung Quốc).
+
Trưng Nữ Vương ra lệnh miễn thuế khóa cho dân hai năm. Năm Tân Sửu (41), nhà Hán sai Mã Viện đưa 20 vạn quân sang xâm lược nước ta.  
Chỉ trong một thời gian ngắn, Hai Bà Trưng đã quét sạch giặc thù khỏi bờ cõi và được tôn làm vua, đứng đầu đất nước độc lập trong thời gian ba năm.
 
  
Sau đó, nhà Hán sai lão danh tướng Phục Ba tướng quân Mã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng đã dũng cảm đương đầu cùng quân giặc, tổ chức kháng chiến đánh những trận lớn từ Tây Vu, Lãng Bạc đến Cấm Khê và cuối cùng đã hy sinh anh dũng vào mùa hè năm Quý Mão (năm 43 sau công nguyên), để lại tấm gương oanh liệt nghìn thu. Hiện nay ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh của Hai Bà.</poem>
+
Trưng Nữ Vương và các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng đã đưa quân ra chống giặc từ biên giới, trước thế giặc rất hung hãn, quân ta đã chống cự mãnh liệt, các trận chiến ác liệt đã diễn ra ở Lăng Bạc, Ðông Triều, Yên Phong, Hà bắc. Hai Bà đã thu quân rút về giữ ở Cấm Khê (Thạc Thất - Quốc Oai), hàng vạn người Việt đã ngã xuống trong các trận chiến ác liệt để bảo vậy Tổ Quốc thiêng liêng của mình.  
  
[[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_Nam]]
+
Ngày 6 tháng 2 năm Quý Mão (43), sau khi đã phóng những mũi lao và bắn những mũi tên cuối cùng vào kẻ thù, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tuẫn tiết. Cả nước vô vùng thương tiếc, đã lập đền thờ ghi công đức của hai vị nữ anh hùng của dân tộc.
 +
 
 +
Chiếm được nước ta, nhà Hán sáp nhập nước ta vào Ðông Hán. Mã Viện còn cho dựng cây đồng trụ ở chỗ phân địa giới và cho khắc sáu chữ : "Ðồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (cây đồng trụ đổ, thì người Giao Chỉ mất nòi). Nhân dân ta ai qua đó cũng ném một hòn đá vào, dần dần thành gò cao, đến nay không biết cột trụ ở đâu. [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_Nam]]

Bản hiện tại lúc 18:49, ngày 11 tháng 4 năm 2020

Hai Bà Trưng

(40-43)

Thái thú Tô Ðịnh đã giết chết Thi Sách, con quan Lạc Tướng Chu Diên, là chồng của Trưng Trắc, con quan Lạc tướng Mê Linh. Trưng Trắc đã cùng em là Trưng Nhị nổi dậy đánh đuổi Tô Ðịnh phải bỏ chạy về nước, các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cũng nổi lên theo về với Hai Bà Trưng.

Ðất nước sạch bóng quân thù, cả nước suy tôn Trưng Trắc lên làm vua là Trưng Nữ Vương đóng đô ở Mê Linh.

Trưng Nữ Vương ra lệnh miễn thuế khóa cho dân hai năm. Năm Tân Sửu (41), nhà Hán sai Mã Viện đưa 20 vạn quân sang xâm lược nước ta.

Trưng Nữ Vương và các tướng lĩnh của Hai Bà Trưng đã đưa quân ra chống giặc từ biên giới, trước thế giặc rất hung hãn, quân ta đã chống cự mãnh liệt, các trận chiến ác liệt đã diễn ra ở Lăng Bạc, Ðông Triều, Yên Phong, Hà bắc. Hai Bà đã thu quân rút về giữ ở Cấm Khê (Thạc Thất - Quốc Oai), hàng vạn người Việt đã ngã xuống trong các trận chiến ác liệt để bảo vậy Tổ Quốc thiêng liêng của mình.

Ngày 6 tháng 2 năm Quý Mão (43), sau khi đã phóng những mũi lao và bắn những mũi tên cuối cùng vào kẻ thù, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tuẫn tiết. Cả nước vô vùng thương tiếc, đã lập đền thờ ghi công đức của hai vị nữ anh hùng của dân tộc.

Chiếm được nước ta, nhà Hán sáp nhập nước ta vào Ðông Hán. Mã Viện còn cho dựng cây đồng trụ ở chỗ phân địa giới và cho khắc sáu chữ : "Ðồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (cây đồng trụ đổ, thì người Giao Chỉ mất nòi). Nhân dân ta ai qua đó cũng ném một hòn đá vào, dần dần thành gò cao, đến nay không biết cột trụ ở đâu.