(Tạo trang mới với nội dung “Vị trí: Hồ Xuân Hương nằm tại trung tâm thành phố Đà Lạt. <br> Đặc điểm: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953 nh…”)
 
n (Đã nhập 1 phiên bản)
 
(Không hiển thị 4 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
Vị trí: Hồ Xuân Hương nằm tại trung tâm thành phố Đà Lạt. <br>
+
Nữ sĩ độc đáo khoảng cuối đời Hậu Lê, không rõ năm sinh, năm mất.Thân phụ bà là Hồ Phi Diễn, quán làng Quỳnh Đôi, huyệt Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; sau ra ngụ ở phường Khán Xuân, ở gần vườn thảo cầm Hà Nội, thuộc huyện Vĩnh Thuận (nay thuộcThủ đô Hà Nội).  
Đặc điểm: Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953 như muốn làm sống mãi hình ảnh lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm Hồ Xuân Hương nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19.
 
  
[[File:Congdongviet_net_-200401-100120.PNG]]
+
Bà kém nhan sắc, nhưng duyên dáng mặn mà, thêm nổi tiếng văn chương nên rất nhiều trang phong lưu tài tuấn ngấp nghé. Tuy nhiên đường chồng con của bà rất không may. Trước lấy lẽ ông Phủ Vĩnh Tường, sau cùng cam phận bé mọn khi bước đi bước nữa vơí Cai tổng Cóc.  
  
Đây là hồ lớn ở Ðà Lạt, rộng chừng 5km². Hồ Xuân Hương có hình mảnh trăng lưỡi liềm, là nơi thơ mộng, cuốn hút khách nhàn du và cũng là nơi hò hẹn của những đôi bạn tâm tình. Mặt hồ phẳng lặng như tấm kính pha lê, soi bóng những hàng thông reo hát suốt ngày đêm. Những con đường quanh hồ rợp bóng cây tùng, tạo thêm vẻ thơ mộng cho hồ. Du khách có thể ngồi dưới gốc tùng buông lưỡi câu, hoặc đi chơi trên mặt hồ bằng những chiếc xe đạp nước mang dáng con thiên nga, hoặc dừng chân ở nhà thủy tạ với cách kiến trúc đặc biệt để thưởng thức những ly nước ngọt đậm đà hương vị Ðà Lạt.
+
Hồng nhan đa truân, tài tình mạng bạc, có lẽ do đó mà hầu hết các bài thơ của bà đều chua chát, khinh mạn mọi giới, và dùng toàn những vận hiểm hóc.  
  
[[Thể_loại:Di_tích_Việt_Nam]]
+
Đối thủ của bà trên trường văn bút, xướng họa thi ca, có lẽ chỉ một Phạm Đình Hổ là khiến được bà mến phục phần nào (X. Phạm Đình Hổ).
[[Thể_loại:Di_tích_vùng_cao]]
+
 
 +
Thơ bà được truyền tụng nhiều và đều thật hay. Cho nên từ trước đến nay, thân thế và văn chương của bà được nhiều người phổ biến trên hàng mấy mươi bài báo, trên 10 quyển sách đã xuất bản. Hầu hết đều thương cảm cuộc đời bà, mà cũng có lắm người không chịu được giọng thơ chớt nhả của bà, vì thơ bà chua cay, sắc sảo nhằm đả kích bọn trưởng giả. [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_Nam]]

Bản hiện tại lúc 18:49, ngày 11 tháng 4 năm 2020

Nữ sĩ độc đáo khoảng cuối đời Hậu Lê, không rõ năm sinh, năm mất.Thân phụ bà là Hồ Phi Diễn, quán làng Quỳnh Đôi, huyệt Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; sau ra ngụ ở phường Khán Xuân, ở gần vườn thảo cầm Hà Nội, thuộc huyện Vĩnh Thuận (nay thuộcThủ đô Hà Nội).

Bà kém nhan sắc, nhưng duyên dáng mặn mà, thêm nổi tiếng văn chương nên rất nhiều trang phong lưu tài tuấn ngấp nghé. Tuy nhiên đường chồng con của bà rất không may. Trước lấy lẽ ông Phủ Vĩnh Tường, sau cùng cam phận bé mọn khi bước đi bước nữa vơí Cai tổng Cóc.

Hồng nhan đa truân, tài tình mạng bạc, có lẽ do đó mà hầu hết các bài thơ của bà đều chua chát, khinh mạn mọi giới, và dùng toàn những vận hiểm hóc.

Đối thủ của bà trên trường văn bút, xướng họa thi ca, có lẽ chỉ một Phạm Đình Hổ là khiến được bà mến phục phần nào (X. Phạm Đình Hổ).

Thơ bà được truyền tụng nhiều và đều thật hay. Cho nên từ trước đến nay, thân thế và văn chương của bà được nhiều người phổ biến trên hàng mấy mươi bài báo, trên 10 quyển sách đã xuất bản. Hầu hết đều thương cảm cuộc đời bà, mà cũng có lắm người không chịu được giọng thơ chớt nhả của bà, vì thơ bà chua cay, sắc sảo nhằm đả kích bọn trưởng giả.