Từ Dữ liệu văn hóa Việt Nam
Phiên bản vào lúc 02:31, ngày 28 tháng 3 năm 2020 của Admin (Thảo luận | đóng góp) (Tạo trang mới với nội dung “Hò là loại ca hát trình diễn dân gian phổ biến đến đời sống, là nét văn hóa của miền Trung và miền Nam. Có nguồn gốc…”)
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm

Hò là loại ca hát trình diễn dân gian phổ biến đến đời sống, là nét văn hóa của miền Trung và miền Nam. Có nguồn gốc lao động sông nước, diễn tả tâm tư tình cảm của người lao động.

Trong sinh hoạt những đêm trăng những nhóm con trai đi chơi, thường cất lên những điệu hò để dò hỏi những cô gái về những công việc. Điệu hò giao duyên giữ hai bên đối đáp lại nhau, người con gái hay một nhóm sẽ hò đáp trả lại khi đó. Trên sông nước khi đi đò, người hò thường hò điệu giao duyên giữa hai chiếc đò gần nhau.

Các loại hò phổ biến:

  • Hò Đồng Tháp
  • Hò kéo lưới
  • Hò Qua sông hái củi
  • Hò khoan
  • Hò mái nhì
  • Hò Giã gạo
  • Hò Xay lúa
  • Hò Kéo gỗ
  • Hò Đạp lúa