Các thay đổi

Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm

Dân tộc Sán Chay

thêm 30 byte 20:52, ngày 11 tháng 4 năm 2020
không có tóm lược sửa đổi
<p><b>Văn hóa</b><br /> Dân tộc Sán Chay có nhiều truyện cổ, thơ ca, hò, vè, tục ngữ, ngạn ngữ. Đặc biệt sinh ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ phong phú hấp dẫn nhất của người Sán Chay. Các điệu múa Sán Chay có: múa trống, múa xúc tép, múa chim câu, múa đâm cá, múa thắp đèn... Nhạc cụ cũng phong phú, gồm các loại thanh la, não bạt, trống, chuông, kèn... Vào ngày hội đình, hội xuân, tết nguyên đán... đồng bào Sán Chay vui chơi giải trí, có những trò diễn sôi nỗi nh­ư: đánh quay, "trồng cây chuối", "vặn rau cải", tung còn...</p>
<p><b>Nhà cửa</b><br /> Nói là nhà Cao Lan, như­ng đây chỉ là của một nhóm nhỏ ở Sơn Động - Hà Bắc. Nhà của người Cao Lan ở các địa phư­ơng khác cũng nh­ư nhà của người Sán Chỉ có nhiều nét gần với nhà Tày - Nùng. Riêng nhóm Cao Lan ở Sơn Động nhà cửa của họ có những nét rất độc đáo, chúng tôi không thấy giống bất kỳ nhà cửa của một dân tộc nào khác trong nước. Nhà sàn, vách che sát đất, xa trông tư­ởng là nhà đất. Bộ khung nhà với vì kèo kết cấu đơn giản như­ng rất vững chắc. Có hai kiểu nhà là : "nhà trâu đực" và "nhà trâu cái". Nhà trâu cái vì kèo bốn cột. Nhà trâu đực vì kèo ba cột. Về tổ chức mặt bằng sinh hoạt giữa nhà trâu cái và trâu đực đều có những nét t­ương tự như­ vậy là để phân biệt nhà trâu cái và nhà trâu đực chỉ là ở vì kèo khác nhau. Cao Lan là một bộ phận của dân tộc Sán Chay. Cao Lan tiếng nói gần giống tiếng Tày.</p>
<p><b>Trang phục</b><br /> Hiện nay trang phục của người Sán Chay thường giống người Kinh hoặc người Tày. Thường ngày phụ nữ Sán Chay dùng chiếc dây đeo bao dao thay cho thắt l­ưng. Trong những dịp lễ tết, hội hè, các cô gái thường thắt 2-3 chiếc thắt l­ưng bằng lụa hoặc bằng nhiễu, với những màu khác nhau.</p> [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_NamĐời_sống_Việt_Nam]][[Thể_loại:Dân_tộc]]
Người dùng vô danh

Trình đơn chuyển hướng