Các thay đổi

Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm

Dân tộc Lao

thêm 30 byte 20:52, ngày 11 tháng 4 năm 2020
không có tóm lược sửa đổi
<p><b>Văn hóa</b><br /> Trong xã hội người Lào, những ông Mo Lăm là lớp người giỏi chữ và biết nhiều truyện cổ, dân ca. Họ ghi chép lại truyện cổ và các điệu dân ca quen thuộc. Trong vốn văn nghệ dân gian Lào có cả ảnh hư­ởng văn nghệ dân gian Thái. Người Lào múa Lăm vông... trong các dịp liên hoan, lễ hội...</p>
<p><b>Nhà cửa</b><br /> Người Lào sống định cư­, có bản đông tới cả trăm nhà. Nhà ở thường rộng lòng, thoáng đãng, chắc chắn, cây cột chính ở cạnh bếp đun và các cột, kèo, được trạm khắc trang trí. Nóc nhà có mái cao, uốn khum hai đầu hồi, tạo dáng hình mai rùa.</p>
<p><b>Trang phục</b><br /> Phong cách trang phục gần giống người Thái, ít cá tính tộc người (là tộc thiểu số ở Việt Nam, nh­ng lại là đa số ở bên Lào) không tiêu biểu cho một phong cách về trang phục. Hoặc có những bộ trang phục mang phong cách khác lạ.</p> <p><b><i>+ Trang phục nam</i></b><br /> Đàn ông Lào thường xăm hình chữ "vạn" vào cổ tay và thường xăm hình con vật vào đùi.</p> <p><b><i>+ Trang phục nữ</i></b><br /> Phụ nữ Lào nổi tiếng là những người dệt vải khéo tay. Họ mặc váy đen quấn cao đến ngực, gấu váy thuê nhiều hoa văn sặc sỡ. Kiểu áo cánh ngắn bó thân với hàng khuy bạc phổ biến ở vùng Sông Mã. Ở vùng Điện Biên áo giống với áo cùng loại của người Khơ Mú láng giềng. Cô gái Lào chư­a chồng thường búi tóc lệch về bên trái. Phụ nữ Lào dùng khăn Piêu. Khi không đội khăn, phụ nữ Lào thích cài nhiều trâm bạc và búi tóc. Phụ nữ đeo nhiều vòng ở cổ tay, xăm hình một loại cây rau ở mu bàn tay. </p> [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_NamĐời_sống_Việt_Nam]][[Thể_loại:Dân_tộc]]
Người dùng vô danh

Trình đơn chuyển hướng