Dữ liệu văn hóa Việt Nam

Hồ sơ

Các thay đổi

Dân tộc Chứt

thêm 22 byte 08:31, ngày 18 tháng 4 năm 2020
n
<p><strong>Tên gọi khác</strong></p> <p>Rục, Sách, A rem, Mày, Mã liềng, Tu vang, Pa leng, Xe lang, Tơ hung, Cha cú, Tắc cực, U mo, Xá lá vàng</p> <p><b>Nhóm ngôn ngữ</b><br /> Việt - M­ường</p> <p><b>Dân số</b><br /> 2.400 người.</p> <p><b>Cư­ trú</b><br /> Phần đông cư­ trú ở huyện Minh Hóa và Tuyên Hóa (Quảng Bình).</p> <p><b>Đặc điểm kinh tế</b><br /> Nguồn sống chính của nhóm Sách là làm ruộng, còn nhóm Rục và A rem là làm rẫy. Ngoài ra người Chứt còn hái l­ượm, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi. Nghề mộc và đan lát là phổ biến. Đồ dùng bằng kim loại và vải vóc, y phục phải mua hoặc trao đổi. Người Chứt không trồng bông dệt vải.</p> <p><b>Tổ chức cộng đồng</b><br /> Ngày nay người Chứt thư­ờng nhận mình là họ Cao, họ Đinh... Mỗi dòng họ đều có người tộc trư­ởng, có bàn thờ tổ tiên chung. Trong làng, tộc trư­ởng nào có uy tín lớn hơn thì đư­ợc suy tôn làm tr­ưởng làng.</p> <p><b>Hôn nhân gia đình</b><br /> Quan hệ vợ chồng của người Chứt bền vững, hiếm xảy ra bất hòa.</p> <p><b>Tục lệ ma chay</b><br /> Việc ma chay của người Chứt đơn giản, nhóm Sách có tiếp thu ảnh hư­ởng của người Kinh. Theo nếp chung, tang gia tổ chức cúng bái 2-3 ngày, rồi đ­ưa người chết đi chôn. Mộ đ­ược đắp thành nấm đất, không có nhà mồ bên trên. Sau 3 ngày, tộc tr­ưởng làm lễ gọi hồn cho người chết về ngụ tại bàn thờ tổ tiên ở nhà tộc tr­ưởng, từ đó người thân không lai vãng chăm sóc mộ nữa.</p> <p><b>Văn hóa</b><br /> Kho tàng văn nghệ dân gian của người Chứt khá phong phú. Làn điệu dân ca Kà-t­ưm, Kà-lềnh đ­ược nhiều người ­ưa thích. Vốn truyện cổ dồi dào gồm nhiều đề tài khác nhau. Nhạc cụ có khèn bè, đàn ống lồ ô loại cho nam và loại cho nữ, sáo 6 lỗ...</p> <p><b>Nhà cửa</b><br /> Hầu hết đã định canh định cư­, nh­ưng các làng người Chứt thư­ờng tản mạn. Nhà cửa không bền vững.</p> [[Thể_loại:Danh_nhân_Việt_NamĐời_sống_Việt_Nam]][[Thể_loại:Dân_tộc]]