n (Thay thế văn bản – “Đặc_sản_Việt_Nam” thành “Đặc_trưng_Việt_Nam”)
n
 
Dòng 5: Dòng 5:
 
Đối với tỉnh Hà Tây, nhất là các huyện vùng ven sông Tích vốn là địa bàn quen thuộc của loài cá này. Cá Chình vẫn có một nơi lưu giữ nguồn "gene" vô cùng lý tưởng đó là hồ Suối Hai. Hằng năm, một cách rất tự nhiên hồ vẫn cung cấp cho dòng sông rất nhiều con giống, chính vì lý do này mà loài cá Chình vẫn tồn tại và phát triển.
 
Đối với tỉnh Hà Tây, nhất là các huyện vùng ven sông Tích vốn là địa bàn quen thuộc của loài cá này. Cá Chình vẫn có một nơi lưu giữ nguồn "gene" vô cùng lý tưởng đó là hồ Suối Hai. Hằng năm, một cách rất tự nhiên hồ vẫn cung cấp cho dòng sông rất nhiều con giống, chính vì lý do này mà loài cá Chình vẫn tồn tại và phát triển.
  
[[Thể_loại:Đặc_trưng_Việt_Nam]]
+
[[Thể_loại:Ẩm_thực_Việt_Nam]]
 +
[[Thể_loại:Ẩm_thực_miền_Bắc]]

Bản hiện tại lúc 02:29, ngày 31 tháng 3 năm 2020

Cá Chình dễ chế biến: có thể om, nấu với chuối giả ba ba. Có thể ướp gia vị để nướng, rán rồi rim với nước mắm, kho tương... Cơm gạo dí ăn với cá Chình rán rim nước mắm hạt tiêu là những cảm giác khó quên.

Vào khoảng tháng 8 (âm lịch), khi mùa mưa qua đi, suối lũ đầu nguồn thôi hung hãn, nước sông Tích lắng trong thì cũng là lúc vào mùa câu cá Chình. Do thân dài nên tỷ lệ thịt rất cao, đầu nhỏ và hầu như chỉ có xương sống, đặc biệt loài cá này không có mùi tanh, thịt dẻo dai và có thớ như thịt gà.

Đối với tỉnh Hà Tây, nhất là các huyện vùng ven sông Tích vốn là địa bàn quen thuộc của loài cá này. Cá Chình vẫn có một nơi lưu giữ nguồn "gene" vô cùng lý tưởng đó là hồ Suối Hai. Hằng năm, một cách rất tự nhiên hồ vẫn cung cấp cho dòng sông rất nhiều con giống, chính vì lý do này mà loài cá Chình vẫn tồn tại và phát triển.