(Thay thế văn bản – “Thành_ngữ” thành “Thành_ngữ_-_Tục_ngữ”)
 
Dòng 2: Dòng 2:
 
Khi nói trời là nói tới cái gì to lớn, con người không thể nắm bất được, lại càng không thể đem bán, đổi chác dược. Việc bán trời là không có thực. Hơn nữa, giả sử có chuyện "bán trời" thật, tức là bán một đối tượng to lớn, thì kẻ mua người bán phải có những thỏa thuận, cam kết cẩn thận bằng giấy tờ (văn tự). Đến cái nhà, cái cửa, khi mua bán còn phải có đủ văn khế, văn tự nữa là trời. Mua những đồ vật lớn, có giá trị cao thì tự người
 
Khi nói trời là nói tới cái gì to lớn, con người không thể nắm bất được, lại càng không thể đem bán, đổi chác dược. Việc bán trời là không có thực. Hơn nữa, giả sử có chuyện "bán trời" thật, tức là bán một đối tượng to lớn, thì kẻ mua người bán phải có những thỏa thuận, cam kết cẩn thận bằng giấy tờ (văn tự). Đến cái nhà, cái cửa, khi mua bán còn phải có đủ văn khế, văn tự nữa là trời. Mua những đồ vật lớn, có giá trị cao thì tự người
  
 +
[[Thể_loại:Văn_chương_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Thành_ngữ_-_Tục_ngữ]]
 
[[Thể_loại:Thành_ngữ_-_Tục_ngữ]]

Bản hiện tại lúc 17:22, ngày 27 tháng 3 năm 2020

Thành ngữ bán trời không văn tự là một thành ngữ có cấu trúc đơn giản, trong đó bán là động từ làm trung tâm, còn trời là danh từ chỉ đối tượng để bán, và không văn tự là bổ tố chỉ phương thức (cách bán). Ý nghĩ của thành ngữ này được hình thành trên sự giao kết và tính biểu trưng của hai thành phần phụ chỉ đối tượng và cách thức tương ứng với những hướng khai thác khác nhau của dân gian. Khi nói trời là nói tới cái gì to lớn, con người không thể nắm bất được, lại càng không thể đem bán, đổi chác dược. Việc bán trời là không có thực. Hơn nữa, giả sử có chuyện "bán trời" thật, tức là bán một đối tượng to lớn, thì kẻ mua người bán phải có những thỏa thuận, cam kết cẩn thận bằng giấy tờ (văn tự). Đến cái nhà, cái cửa, khi mua bán còn phải có đủ văn khế, văn tự nữa là trời. Mua những đồ vật lớn, có giá trị cao thì tự người