(Tạo trang mới với nội dung “<poem>Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài). Dân số: 8…”)
 
n
 
Dòng 2: Dòng 2:
 
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
 
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
 
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.</poem>   
 
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.</poem>   
 +
 +
[[File:Congdongviet_net_-200330-162641.PNG]]
  
 
Phong tục tập quán:Phong tục tập quán:
 
Phong tục tập quán:Phong tục tập quán:

Bản hiện tại lúc 21:26, ngày 30 tháng 3 năm 2020

Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài).
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.

Congdongviet net -200330-162641.PNG

Phong tục tập quán:Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên, thờ thánh, thần, Khổng tử và Quan âm Bồ tát. Sống thành từng bản trên các sườn đồi, trước bản là ruộng nước, sau là nương và các vườn cây ăn quả.

Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái. Tiếng Nùng có văn tự Nôm Nùng xuất hiện từ thế kỷ 17.

Văn hoá: Có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc. Tiếng Sli giao duyên hoà quyện vào âm thanh của núi rừng. Ðiệu dân ca then làm rạo rực tâm hồn bao chàng trai Nùng khi ở xa quê hương. Lễ hội nổi tiếng thu hút được nhiều người là hội "lùng tùng" (xuống đồng) được tổ chức vào tháng Giêng hàng năm.

Trang phục: Mặc quần áo chàm.

Kinh tế: Cây trồng chính lúa và ngô. Ngoài ra còn trồng nhiều loại cây công nghiệp như cây hồi, cây ăn quả như quýt, hồng.