(Tạo trang mới với nội dung “Lễ thổi tai: thì lại bao hàm nhiều ý nghĩa bởi kết quả của hôn nhân là những đứa con của gia đình – thành viên mới c…”)
 
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
Lễ thổi tai: thì lại bao hàm nhiều ý nghĩa bởi kết quả của hôn nhân là những đứa con của gia đình – thành viên mới của cộng đồng. Đi kèm với nó là những lễ thức tương ứng. Từ lễ cầu đẻ thuận, lễ đặt tên, đặc biệt là lễ thổi tai; chưa làm lễ thổi tai thì chưa được coi là thành viên chính thức của cộng đồng. Khi đứa trẻ được khoảng 3-4 tuổi, gia đình và cộng đồng tổ chức lễ thổi tai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà gia đình tổ chức ở quy mô to, nhỏ khác nhau, điều kiện đó không quan trọng. Điều cốt yếu và có ý nghĩa nhân văn nhất là trong cuộc lễ, già làng, cha mẹ và mọi người nói vào tai (thổi) đứa trẻ luồng sinh khí – những điều tốt đẹp nhất, mang ý nghĩa của sự định hướng, chỉ bảo, dặn dò, cầu mong đứa trẻ lớn lên trở thành người con ngoan của gia đình và xã hội. Và cũng từ đây, đứa trẻ được công nhận là một thành viên chính thức của cộng đồng.
 
Lễ thổi tai: thì lại bao hàm nhiều ý nghĩa bởi kết quả của hôn nhân là những đứa con của gia đình – thành viên mới của cộng đồng. Đi kèm với nó là những lễ thức tương ứng. Từ lễ cầu đẻ thuận, lễ đặt tên, đặc biệt là lễ thổi tai; chưa làm lễ thổi tai thì chưa được coi là thành viên chính thức của cộng đồng. Khi đứa trẻ được khoảng 3-4 tuổi, gia đình và cộng đồng tổ chức lễ thổi tai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà gia đình tổ chức ở quy mô to, nhỏ khác nhau, điều kiện đó không quan trọng. Điều cốt yếu và có ý nghĩa nhân văn nhất là trong cuộc lễ, già làng, cha mẹ và mọi người nói vào tai (thổi) đứa trẻ luồng sinh khí – những điều tốt đẹp nhất, mang ý nghĩa của sự định hướng, chỉ bảo, dặn dò, cầu mong đứa trẻ lớn lên trở thành người con ngoan của gia đình và xã hội. Và cũng từ đây, đứa trẻ được công nhận là một thành viên chính thức của cộng đồng.
  
 +
[[Thể_loại:Lễ_hội_Việt_Nam]]
 +
[[Thể_loại:Lễ_hội_vùng_cao]]
 
[[Thể_loại:Lễ_-_Tết]]
 
[[Thể_loại:Lễ_-_Tết]]

Bản hiện tại lúc 13:55, ngày 27 tháng 3 năm 2020

Lễ thổi tai: thì lại bao hàm nhiều ý nghĩa bởi kết quả của hôn nhân là những đứa con của gia đình – thành viên mới của cộng đồng. Đi kèm với nó là những lễ thức tương ứng. Từ lễ cầu đẻ thuận, lễ đặt tên, đặc biệt là lễ thổi tai; chưa làm lễ thổi tai thì chưa được coi là thành viên chính thức của cộng đồng. Khi đứa trẻ được khoảng 3-4 tuổi, gia đình và cộng đồng tổ chức lễ thổi tai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà gia đình tổ chức ở quy mô to, nhỏ khác nhau, điều kiện đó không quan trọng. Điều cốt yếu và có ý nghĩa nhân văn nhất là trong cuộc lễ, già làng, cha mẹ và mọi người nói vào tai (thổi) đứa trẻ luồng sinh khí – những điều tốt đẹp nhất, mang ý nghĩa của sự định hướng, chỉ bảo, dặn dò, cầu mong đứa trẻ lớn lên trở thành người con ngoan của gia đình và xã hội. Và cũng từ đây, đứa trẻ được công nhận là một thành viên chính thức của cộng đồng.