n (Thay thế văn bản – “Thể_loại:Di_tích_-_Địa_danhThể_loại:Nghề_Việt_Nam[[” thành “[[Thể_loại:Di_tích_-_Địa_danh]] Thể_loại:Nghề_Việt_Nam [[”)
n
 
Dòng 1: Dòng 1:
<p>Nghề gò và đúc đồng của làng Bưởi hay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... với nghề Đúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư". </p> <p>Muốn ăn cơn trắng, cá trôi</p> <p>Thì về làng Bưởi đánh nồi với anh</p> <p>Muốn ăn cơm trắng cá ngần</p> <p>Thì về làng Bưởi cầm cân buôn đồng</p> <p>Hai câu ca dao trên nói nên nghề gò và đúc đồng của làng Bưởihay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... Đại Bái cổ xưa còn có tênlàng Văn Lãng, nằm trên một giải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Một nhánh của sông Thiên Đức cũ), cách đường 182 1km, làng Đại Bái nổi tiếng với nghềĐúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉ làm nồi sanh thô sơ sau mới có ấm, mâm, chậu thau và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư".</p> <p>Ông Nguyễn Công Truyền sinh năm 989 tai làng Đại Bái, mất ngày 29/9 âm lịch (tức là năm 1060). Xuất thân trong một gia đình nho học, năm 995 lúc nên 6 tuổi ông theo cha mẹ vào Thanh Nghệ để sinh sống(Nay làng đó cũng gọi Là làng Đại Bái, làng Bưởi và cũng làm nghề Đúc Đồng), khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi ông làm quan Đô uý của triều Lý, được phong là Điện tiền tướng quân. Đến tháng 3/1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng, quê hương. Sau khi Cha của ông qua đời tại Thanh nghệ, ôngxin từ quan và đưa mẹ về quê cũ phụng dưỡng và từ đó ông bắt đầu tổ chức sản xuất lớn hơn. Ông cho đón lò rèn về tại làng để sửa chữa nông cụ sản xuất như búa, đe, lò bễ .v.v. Nhờ những công cụ nông nghiệp đã được cải tiến nên việc sản xuất được phát triển mạnh hơn. Đến thế kỷ thứ XV, XVI, làng có 5 ông tiến sỹ : Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Công Tám. Sau khi được phong quan, về làng, các ông chú ý việc tổ chức và mở rộng sản xuất đăch biệt là việc phân công chuyên môn hoá ngành nghề, đã thành lập các phường sản xuất riêng từng loại mặt hàng như: Phường chuyên gò nồi đồng, phường làm mâm, phường làm ấm, phường làm chậu thau, phường làm thau lá, rút dây đồng làm hàng bạc và một phường hàng chợ chuyên mua bán để cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hoá. Mỗi phường đều tập trung một xóm để tiện việc sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Nhờ có sự tổ chức hoàn chỉnh đã giúp cho Đại Bái nhanh chóng phát triển với ngành nghề Đúc đồng, gò đồng với sự nâng cao rõ rệt về kỹ thuật luyện đồng: Lấy đất xét bờ sông xây ò đúc, lấy bùn ao nhài với tro trấu làm nơi luyện đồng, đồng pha kẽm làm đồng thau và sáng chế ra thuốc hàn đồng...</p> <p>Ngày nay, làng Đại Bái tiếp tục phát triển và gìn giữnghề truyền thống với những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cùng sự cải tiến kỹ thuật, tự trang, tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy dánh bóng...tìm kiếm thị trường xuất khẩu.</p> [[Thể_loại:Di_tích_-_Địa_danh]]
+
<p>Nghề gò và đúc đồng của làng Bưởi hay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... với nghề Đúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư". </p> <p>Muốn ăn cơn trắng, cá trôi</p> <p>Thì về làng Bưởi đánh nồi với anh</p> <p>Muốn ăn cơm trắng cá ngần</p> <p>Thì về làng Bưởi cầm cân buôn đồng</p> <p>Hai câu ca dao trên nói nên nghề gò và đúc đồng của làng Bưởihay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... Đại Bái cổ xưa còn có tênlàng Văn Lãng, nằm trên một giải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Một nhánh của sông Thiên Đức cũ), cách đường 182 1km, làng Đại Bái nổi tiếng với nghềĐúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉ làm nồi sanh thô sơ sau mới có ấm, mâm, chậu thau và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư".</p> <p>Ông Nguyễn Công Truyền sinh năm 989 tai làng Đại Bái, mất ngày 29/9 âm lịch (tức là năm 1060). Xuất thân trong một gia đình nho học, năm 995 lúc nên 6 tuổi ông theo cha mẹ vào Thanh Nghệ để sinh sống(Nay làng đó cũng gọi Là làng Đại Bái, làng Bưởi và cũng làm nghề Đúc Đồng), khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi ông làm quan Đô uý của triều Lý, được phong là Điện tiền tướng quân. Đến tháng 3/1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng, quê hương. Sau khi Cha của ông qua đời tại Thanh nghệ, ôngxin từ quan và đưa mẹ về quê cũ phụng dưỡng và từ đó ông bắt đầu tổ chức sản xuất lớn hơn. Ông cho đón lò rèn về tại làng để sửa chữa nông cụ sản xuất như búa, đe, lò bễ .v.v. Nhờ những công cụ nông nghiệp đã được cải tiến nên việc sản xuất được phát triển mạnh hơn. Đến thế kỷ thứ XV, XVI, làng có 5 ông tiến sỹ : Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Công Tám. Sau khi được phong quan, về làng, các ông chú ý việc tổ chức và mở rộng sản xuất đăch biệt là việc phân công chuyên môn hoá ngành nghề, đã thành lập các phường sản xuất riêng từng loại mặt hàng như: Phường chuyên gò nồi đồng, phường làm mâm, phường làm ấm, phường làm chậu thau, phường làm thau lá, rút dây đồng làm hàng bạc và một phường hàng chợ chuyên mua bán để cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hoá. Mỗi phường đều tập trung một xóm để tiện việc sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Nhờ có sự tổ chức hoàn chỉnh đã giúp cho Đại Bái nhanh chóng phát triển với ngành nghề Đúc đồng, gò đồng với sự nâng cao rõ rệt về kỹ thuật luyện đồng: Lấy đất xét bờ sông xây ò đúc, lấy bùn ao nhài với tro trấu làm nơi luyện đồng, đồng pha kẽm làm đồng thau và sáng chế ra thuốc hàn đồng...</p> <p>Ngày nay, làng Đại Bái tiếp tục phát triển và gìn giữnghề truyền thống với những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cùng sự cải tiến kỹ thuật, tự trang, tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy dánh bóng...tìm kiếm thị trường xuất khẩu.</p>
 +
 
 +
[[Thể_loại:Di_tích_-_Địa_danh]]
 
[[Thể_loại:Nghề_Việt_Nam]]
 
[[Thể_loại:Nghề_Việt_Nam]]
[[Thể_loại:Làng_nghề_truyền_thống]]
+
[[Thể_loại:Làng_nghề_truyền_thống]]

Bản hiện tại lúc 18:48, ngày 22 tháng 4 năm 2020

Nghề gò và đúc đồng của làng Bưởi hay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... với nghề Đúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư".

Muốn ăn cơn trắng, cá trôi

Thì về làng Bưởi đánh nồi với anh

Muốn ăn cơm trắng cá ngần

Thì về làng Bưởi cầm cân buôn đồng

Hai câu ca dao trên nói nên nghề gò và đúc đồng của làng Bưởihay ta còn gọi là làng Đại Bái thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Một làng nổi tiếng với những sản phẩn được đúc từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lợ hoa, tranh, câu đối bằng đồng... Đại Bái cổ xưa còn có tênlàng Văn Lãng, nằm trên một giải đất cao bên bờ sông Bái Giang (Một nhánh của sông Thiên Đức cũ), cách đường 182 1km, làng Đại Bái nổi tiếng với nghềĐúc đồng truyền thống, từ xưa làng là đã chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉ làm nồi sanh thô sơ sau mới có ấm, mâm, chậu thau và cho đến đầu thế kỷ XI mới được phát triển mạnh nhờ công của ông Nguyễn Công Truyền lo tổ chức sản xuất và tạo mẫu, dân làng tôn ông là " Tiền tiên sư".

Ông Nguyễn Công Truyền sinh năm 989 tai làng Đại Bái, mất ngày 29/9 âm lịch (tức là năm 1060). Xuất thân trong một gia đình nho học, năm 995 lúc nên 6 tuổi ông theo cha mẹ vào Thanh Nghệ để sinh sống(Nay làng đó cũng gọi Là làng Đại Bái, làng Bưởi và cũng làm nghề Đúc Đồng), khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi ông làm quan Đô uý của triều Lý, được phong là Điện tiền tướng quân. Đến tháng 3/1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng, quê hương. Sau khi Cha của ông qua đời tại Thanh nghệ, ôngxin từ quan và đưa mẹ về quê cũ phụng dưỡng và từ đó ông bắt đầu tổ chức sản xuất lớn hơn. Ông cho đón lò rèn về tại làng để sửa chữa nông cụ sản xuất như búa, đe, lò bễ .v.v. Nhờ những công cụ nông nghiệp đã được cải tiến nên việc sản xuất được phát triển mạnh hơn. Đến thế kỷ thứ XV, XVI, làng có 5 ông tiến sỹ : Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Công Tám. Sau khi được phong quan, về làng, các ông chú ý việc tổ chức và mở rộng sản xuất đăch biệt là việc phân công chuyên môn hoá ngành nghề, đã thành lập các phường sản xuất riêng từng loại mặt hàng như: Phường chuyên gò nồi đồng, phường làm mâm, phường làm ấm, phường làm chậu thau, phường làm thau lá, rút dây đồng làm hàng bạc và một phường hàng chợ chuyên mua bán để cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hoá. Mỗi phường đều tập trung một xóm để tiện việc sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Nhờ có sự tổ chức hoàn chỉnh đã giúp cho Đại Bái nhanh chóng phát triển với ngành nghề Đúc đồng, gò đồng với sự nâng cao rõ rệt về kỹ thuật luyện đồng: Lấy đất xét bờ sông xây ò đúc, lấy bùn ao nhài với tro trấu làm nơi luyện đồng, đồng pha kẽm làm đồng thau và sáng chế ra thuốc hàn đồng...

Ngày nay, làng Đại Bái tiếp tục phát triển và gìn giữnghề truyền thống với những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh cùng sự cải tiến kỹ thuật, tự trang, tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy dánh bóng...tìm kiếm thị trường xuất khẩu.