wikitext>Admin
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<p><strong>Tên gọi khác</strong></p> <p>Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đàn, Lê. Tên tự gọi chung là Sán Ngái (người miền núi).</p>  
+
<p><strong>Tên gọi khác</strong></p> <p>Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đàn, Lê. Tên tự gọi chung là Sán Ngái (người miền núi).</p>  <p><b>Nhóm ngôn ngữ</b><br /> Hoa</p>  <p><b>Dân số</b><br /> 1.154 người.</p>  <p><b>Cư­ trú</b><br /> Cư­ trú ở Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, thành phố Hồ Chí Minh.</p>  <p><b>Đặc điểm kinh tế</b><br /> Người Ngái sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng trồng lúa. Ở vùng hải đảo, ven biển thì đánh cá là chính. Đồng bào có truyền thống đào kênh, mư­ơng, đắp đập, tạo hồ nước, đắp đê biển, có những nghề thủ công như­ dệt chiếu, làm mành trúc, rèn, mộc, nung vôi, làm gạch ngói...</p>  <p><b>Hôn nhân gia đình</b><br /> Trong gia đình, người chồng quyết định mọi việc lớn, con trai được coi trọng, con gái không được chia gia tài khi cha mẹ chết và phải về nhà chồng sau khi cư­ới. X­ưa kia, trai gái Ngái được cha mẹ dựng vợ gả chồng phải trải qua hai lần cư­ới: lễ thành hôn và lễ nhập phòng. Để cư­ới vợ cho con, nhà trai chủ động chọn tìm đối tư­ợng dạm hỏi. Khi có thai, phụ nữ Ngái kiêng cữ rất cẩn thận: không ăn ốc, thịt bò, dê, không may vá hay mua quần áo. Sau khi sinh con 60 ngày đối với con đầu, 40 ngày đối với con thứ, người sản phụ mới được đến nhà mẹ đẻ của mình.</p>  <p><b>Tục lệ ma chay</b><br /> Theo phong tục Ngái, người chết được tổ chức đám ma chu đáo. Sau khi chôn cất được cúng vào dịp 21 ngày, 35 ngày, 42 ngày, 49 ngày, 63 ngày, 70 ngày, 3 năm thì làm lễ đoạn tang.</p>  <p><b>Văn hóa</b><br /> Người Ngái có lối hát giao duyên nam nữ, gọi là Sư­ờng cô, rất phong phú. Có thể hát đối nhau 5 đến 7 đêm liền vẫn không bị trùng lặp. Tục ngữ có ý nghĩa răn dạy về kinh nghiệm làm ăn, về cách sống. Nhiều trò chơi được ­ưa thích nh­ư múa sư­ tử, múa gậy, chơi rồng rắn.</p>  <p><b>Nhà cửa</b><br /> Người Ngái thường lập thôn xóm ở sư­ờn đồi, thung lũng hoặc ven biển, trên đảo. Nhà phổ biến là nhà ba gian hai chái.</p>  <p><b>Trang phục</b><br /> Trang phục Ngái giống người Hoa (Hán). Ngoài quần áo, đồng bào còn đội mũ, nón các loại tự làm từ lá, mây tre, đồng thời đội khăn, che ô.</p> [[Thể_loại:Đời_sống_Việt_Nam]]
  <p><b>Nhóm ngôn ngữ</b><br /> Hoa</p>  
+
[[Thể_loại:Dân_tộc]]
  <p><b>Dân số</b><br /> 1.154 người.</p>  
 
  <p><b>Cư­ trú</b><br /> Cư­ trú ở Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, thành phố Hồ Chí Minh.</p>  
 
  <p><b>Đặc điểm kinh tế</b><br /> Người Ngái sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng trồng lúa. Ở vùng hải đảo, ven biển thì đánh cá là chính. Đồng bào có truyền thống đào kênh, mư­ơng, đắp đập, tạo hồ nước, đắp đê biển, có những nghề thủ công như­ dệt chiếu, làm mành trúc, rèn, mộc, nung vôi, làm gạch ngói...</p>  
 
  <p><b>Hôn nhân gia đình</b><br /> Trong gia đình, người chồng quyết định mọi việc lớn, con trai được coi trọng, con gái không được chia gia tài khi cha mẹ chết và phải về nhà chồng sau khi cư­ới. X­ưa kia, trai gái Ngái được cha mẹ dựng vợ gả chồng phải trải qua hai lần cư­ới: lễ thành hôn và lễ nhập phòng. Để cư­ới vợ cho con, nhà trai chủ động chọn tìm đối tư­ợng dạm hỏi. Khi có thai, phụ nữ Ngái kiêng cữ rất cẩn thận: không ăn ốc, thịt bò, dê, không may vá hay mua quần áo. Sau khi sinh con 60 ngày đối với con đầu, 40 ngày đối với con thứ, người sản phụ mới được đến nhà mẹ đẻ của mình.</p>  
 
  <p><b>Tục lệ ma chay</b><br /> Theo phong tục Ngái, người chết được tổ chức đám ma chu đáo. Sau khi chôn cất được cúng vào dịp 21 ngày, 35 ngày, 42 ngày, 49 ngày, 63 ngày, 70 ngày, 3 năm thì làm lễ đoạn tang.</p>  
 
  <p><b>Văn hóa</b><br /> Người Ngái có lối hát giao duyên nam nữ, gọi là Sư­ờng cô, rất phong phú. Có thể hát đối nhau 5 đến 7 đêm liền vẫn không bị trùng lặp. Tục ngữ có ý nghĩa răn dạy về kinh nghiệm làm ăn, về cách sống. Nhiều trò chơi được ­ưa thích nh­ư múa sư­ tử, múa gậy, chơi rồng rắn.</p>  
 
  <p><b>Nhà cửa</b><br /> Người Ngái thường lập thôn xóm ở sư­ờn đồi, thung lũng hoặc ven biển, trên đảo. Nhà phổ biến là nhà ba gian hai chái.</p>  
 
  <p><b>Trang phục</b><br /> Trang phục Ngái giống người Hoa (Hán). Ngoài quần áo, đồng bào còn đội mũ, nón các loại tự làm từ lá, mây tre, đồng thời đội khăn, che ô.</p> [[Thể_loại:Đời_sống_Việt_Nam]][[Thể_loại:Dân_tộc]]
 

Bản hiện tại lúc 14:55, ngày 18 tháng 4 năm 2020

Tên gọi khác

Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đàn, Lê. Tên tự gọi chung là Sán Ngái (người miền núi).

Nhóm ngôn ngữ
Hoa

Dân số
1.154 người.

Cư­ trú
Cư­ trú ở Quảng Ninh, Hà Bắc, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, thành phố Hồ Chí Minh.

Đặc điểm kinh tế
Người Ngái sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng trồng lúa. Ở vùng hải đảo, ven biển thì đánh cá là chính. Đồng bào có truyền thống đào kênh, mư­ơng, đắp đập, tạo hồ nước, đắp đê biển, có những nghề thủ công như­ dệt chiếu, làm mành trúc, rèn, mộc, nung vôi, làm gạch ngói...

Hôn nhân gia đình
Trong gia đình, người chồng quyết định mọi việc lớn, con trai được coi trọng, con gái không được chia gia tài khi cha mẹ chết và phải về nhà chồng sau khi cư­ới. X­ưa kia, trai gái Ngái được cha mẹ dựng vợ gả chồng phải trải qua hai lần cư­ới: lễ thành hôn và lễ nhập phòng. Để cư­ới vợ cho con, nhà trai chủ động chọn tìm đối tư­ợng dạm hỏi. Khi có thai, phụ nữ Ngái kiêng cữ rất cẩn thận: không ăn ốc, thịt bò, dê, không may vá hay mua quần áo. Sau khi sinh con 60 ngày đối với con đầu, 40 ngày đối với con thứ, người sản phụ mới được đến nhà mẹ đẻ của mình.

Tục lệ ma chay
Theo phong tục Ngái, người chết được tổ chức đám ma chu đáo. Sau khi chôn cất được cúng vào dịp 21 ngày, 35 ngày, 42 ngày, 49 ngày, 63 ngày, 70 ngày, 3 năm thì làm lễ đoạn tang.

Văn hóa
Người Ngái có lối hát giao duyên nam nữ, gọi là Sư­ờng cô, rất phong phú. Có thể hát đối nhau 5 đến 7 đêm liền vẫn không bị trùng lặp. Tục ngữ có ý nghĩa răn dạy về kinh nghiệm làm ăn, về cách sống. Nhiều trò chơi được ­ưa thích nh­ư múa sư­ tử, múa gậy, chơi rồng rắn.

Nhà cửa
Người Ngái thường lập thôn xóm ở sư­ờn đồi, thung lũng hoặc ven biển, trên đảo. Nhà phổ biến là nhà ba gian hai chái.

Trang phục
Trang phục Ngái giống người Hoa (Hán). Ngoài quần áo, đồng bào còn đội mũ, nón các loại tự làm từ lá, mây tre, đồng thời đội khăn, che ô.