(Tạo trang mới với nội dung “Vị trí: Đình Tân Hưng thuộc ấp Xóm Lớn, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau, tỉnh Cà Mau, cách trung tâm Tp. Cà Mau 4km về phía nam, tr…”)
 
n (Thay thế văn bản – “Di_tích_Việt_Nam” thành “Di_tích_-_Địa_danh”)
Dòng 10: Dòng 10:
 
Sau khi được xếp hạng, di tích sẽ được qui hoạch xây dựng phần sân thành vườn hoa và xây bia lưu niệm. Riêng công trình nhà chính sẽ được sửa chữa trùng tu để tổ chức các sinh hoạt văn hoá, kể truyện truyền thống.
 
Sau khi được xếp hạng, di tích sẽ được qui hoạch xây dựng phần sân thành vườn hoa và xây bia lưu niệm. Riêng công trình nhà chính sẽ được sửa chữa trùng tu để tổ chức các sinh hoạt văn hoá, kể truyện truyền thống.
  
[[Thể_loại:Di_tích_Việt_Nam]]
+
[[Thể_loại:Di_tích_-_Địa_danh]]
 
[[Thể_loại:Di_tích_miền_Nam]]
 
[[Thể_loại:Di_tích_miền_Nam]]

Phiên bản lúc 23:48, ngày 1 tháng 4 năm 2020

Vị trí: Đình Tân Hưng thuộc ấp Xóm Lớn, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau, tỉnh Cà Mau, cách trung tâm Tp. Cà Mau 4km về phía nam, trên tuyến kênh rạch Rập, đường đi huyện Cái Nước. Đặc điểm: Đình được bộ Văn hoá Thông tin công nhận là di tích năm 1992.

Congdongviet net -200331-085033.PNG

Đình được xây dựng năm 1907, trải qua thời gian chiến tranh, đình bị hư hỏng toàn bộ. Trên nền đó, người dân địa phương cho dựng một ngôi đình khác nhỏ hơn gồm một gian hai chái, mái lợp ngói âm dương, trên nóc đúc hai rồng chầu. Phía trước đình có bức bình phong bằng gạch đắp hình hổ, hai bên có hai trụ gạch vuông, đỉnh trụ đắp hình hai bông sen. Hai bên sân có hai miếu thờ nhỏ.

Đình Tân Hưng là nơi treo cờ Đảng Cộng sản Đông Dương đầu tiên tại Cà Mau (năm 1930). Đây còn là nơi đóng quân của Bộ chỉ huy Mặt trận Tân Hưng, mặt trận chống Pháp tại Cà Mau.

Sau khi được xếp hạng, di tích sẽ được qui hoạch xây dựng phần sân thành vườn hoa và xây bia lưu niệm. Riêng công trình nhà chính sẽ được sửa chữa trùng tu để tổ chức các sinh hoạt văn hoá, kể truyện truyền thống.